Đến từ : Nông Học A
Tuổi : 34
post : 166
points : 438
thanked : 0
Tham gia ngày : 17/03/2011
|
| | Đồ án so sánh khả năng sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống lúa |
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA SINH - KTNN ------------------- DANH SƠN HỮU LỘC NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA (DH45, OM6916, OM3995, OM6932, Gia Lộc 6, ML48 ) TRỒNG TRÊN ĐẤT RUỘNG HAI LÚA MỘT MÀU TẠI XÃ NHƠN HẬU, AN NHƠN, BÌNH ĐỊNH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NÔNG HỌC
Người hướng dẫn: TH.S PHAN HOÀI VỸ
QUY NHƠN,2011
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA (DH45, OM6916, OM3995, OM6932, Gia Lộc 6, ML48 ) TRỒNG TRÊN ĐẤT RUỘNG HAI LÚA MỘT MÀU TẠI XÃ NHƠN HẬU, AN NHƠN, BÌNH ĐỊNH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NÔNG HỌC
Người hướng dẫn: TH.S PHAN HOÀI VỸ
QUY NHƠN,2011
CẤU TRÚC ĐỒ ÁN Đặt vấn đề Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Tài liệu tham khảo Phụ lục ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm gần đây tỉnh Bình Định có chủ trương chuyển đổi trên diện rộng từ cơ cấu sản xuất 3 vụ lúa/năm sang 2 vụ lúa/năm. Để đáp ứng nhu cầu sản xuất, cần thiết phải tuyển chọn bổ sung giống lúa có năng suất và chất lượng cao, khả năng thích ứng rộng để nâng cao hiệu quả sản xuất trên địa bàn tỉnh Bình Định. Xuất phát từ những vấn đề trên chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lúa (DH45, OM6916, OM3995, OM6932, Gia Lộc 6, ML48 ) trên đất ruộng hai lúa một màu tại xã Nhơn Hậu, An Nhơn, Bình Định”. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Tuyển chọn được 1 đến 2 giống lúa có năng suất cao và chất lượng tốt, có khả năng chống chịu tốt với sâu, bệnh, điều kiện bất lợi và thích hợp với nhu cầu của người tiêu dùng Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIÊU 1.1. Lịch sử phát triển của ngành trồng lúa 1.2. Giá trị kinh tế của lúa gạo 1.2.1. Giá trị dinh dưỡng 1.2.2. Giá trị sử dụng 1.2.3. Giá trị thương mại 1.3. Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới 1.4. Tình hình sản xuất lúa gạo ở Việt Nam 1.5. Tình hình sản xuất lúa ở Bình Định 1.6. Tình hình nghiên cứu lúa tại Bình Định Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Vật liệu nghiên cứu Gồm sáu giống lúa thí nghiệm gồm: DH45,OM6916, OM3995, OM6932, Gia Lộc 6, ML48 (Bảng 2.1) 2. Nội dung nghiên cứu Đề tài tiến hành đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của sáu giống lúa trồng trong vụ Đông Xuân (2010 – 2011) tại xã Nhơn Hậu, An Nhơn, Bình Định 3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu Thời gian Thời gian thực hiện thí nghiệm từ 1/12/2010 đến ngày 27/3/2011. Địa điểm Tại xã Nhơn Hậu, An Nhơn, Bình Định. 4. Phương pháp nghiên cứu Quan sát và đánh giá các chỉ tiêu theo thang điểm đánh giá của IRRI và quy phạm khảo nghiệm giống lúa của Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn 10TCN 558 – 2002. Thí nghiệm được bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên (RCBD), 3 lần lặp lại. Bảng 2.1. Danh mục giống tham gia thí nghiệm Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Các đặc trưng hình thái của sáu giống lúa Các chỉ tiêu nông học của sáu giống lúa Các thời kỳ sinh trưởng phát dục của các giống Động thái tăng trưởng chiều cao của các giống Động thái đẻ nhánh của các giống Khả năng chống chịu sâu, bệnh hại của sáu giống lúa Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất Bảng 3.1 Đặc trưng hình thái của sáu giống lúa thí nghiệm Bảng 3.2. Các chỉ tiêu nông học của sáu giống lúa Bảng 3.3. Thời gian sinh trưởng và phát dục của sáu giống lúa (ngày sau sạ) Bảng 3.4. Động thái tăng trưởng chiều cao cây (đơn vị tính cm) Biểu đồ 1: Động thái tăng trưởng chiều cao của các giống Bảng 3.5. Khả năng đẻ nhánh của các giống. Ghi chú: các công thức giống nhau được biểu thị cùng một chữ cái. Các chữ cái khác nhau biểu thị sự sai khác nhau có ý nghĩa ở mức 0,05. Biểu đồ 2: Số nhánh hữu hiệu và số nhánh tối đa của sáu giống lúa thí nghiệm Biểu đồ 2: Số nhánh hữu hiệu và số nhánh tối đa của sáu giống lúa thí nghiệm Biểu đồ 2: Số nhánh hữu hiệu và số nhánh tối đa của sáu giống lúa thí nghiệm Biểu đồ 2: Số nhánh hữu hiệu và số nhánh tối đa của sáu giống lúa thí nghiệm Bảng 3.6: Động thái đẻ nhánh của các giống (số nhánh) Biểu đồ 3: Động thái đẻ nhánh của sáu giống lúa thí nghiệm Biểu đồ 3: Động thái đẻ nhánh của sáu giống lúa thí nghiệm Bảng 3.7: Khả năng chống chịu bệnh hại của sáu giống lúa Bảng 3.8: Khả năng chống chịu sâu hại của sáu giống lúa Bảng 3.9: Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất Biểu đồ 4: Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của sáu giống lúa KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
Kết luận Kết quả khảo nghiệm sáu giống lúa đã chọn ra được hai giống lúa triển vọng DH45 và OM3995 có đặc tính nông học và hình thái tốt, năng suất vượt trội hơn so với đối chứng ML48, thích hợp với điều kiện sản xuất của vùng. Giống DH45 có thời gian sinh trưởng 110 ngày, chiều cao cây 75,2cm, kháng đạo ôn tốt cấp 1, kháng sâu đục thân và sâu cuốn lá tốt cấp 1, năng suất thực thu 71,1 tạ/ha, độ dài hạt lúa 9,8mm, trọng lượng 1000 hạt là 26g. Giống OM3995 có thời gian sinh trưởng 112 ngày, chiều cao cây 79,5cm, khả năng chống chịu sâu đục thân, sâu cuốn lá và bệnh đạo ôn cấp 3, năng suất thực thu đạt 65,4 tạ/ha, độ dài hạt lúa 8,6mm, trọng lượng 1000 hạt là 25,5g.
2. Đề nghị Qua kết quả thí nghiệm và thực tế sản xuất, chúng tôi đề nghị một số điểm như sau: Nên đưa giống DH45 và OM3995 vào sản xuất tiếp các vụ sau để có kết chính xác hơn về khả năng thích nghi và cho năng suất của mỗi giống. Với thời gian, khả năng và trình độ của chúng tôi có hạn nên chỉ nghiên cứu được một số chỉ tiêu của giống, vì vậy đề nghị địa phương tiếp tục khảo nghiệm về các chỉ tiêu khác như: phân bón, mật độ vv… trong các vụ tiếp theo. Trên cơ sở đó mới có thể đánh giá và kết luận chính xác về các mặt ưu, nhược điểm của mỗi giống, nhằm khai thác và sử dụng một cách phù hợp với điều kiện của địa phương.
| | | | | Hiện có 0 người đang truy cập Diễn Đàn, gồm: 0 Thành viên, 0 Thành viên ẩn danh và 0 Khách viếng thăm |
---|
|
|